top of page
Ảnh của tác giảSurry Tâm

[Cấp độ 2] Bài 2: Mạo từ đánh dấu Bổ ngữ / -을, -를

Đã cập nhật: 11 thg 10, 2020

Lesson 2. Object-marking Particles / -을, -를

Bài 2: Mạo từ đánh dấu Bổ ngữ / -을, -를



In Level 1 Lesson 9, topic marking particles (-은[-eun], -는[-neun]) and subject marking particles (-이[-i], -가[-ga]) were introduced. Particles may still be new and different to many people, and it may seem like an impossible task to truly grasp the function of these particles, but with this lesson, learning how and when to use object marking particles is broken down to make it easier to understand.

Trong Bài 9 Cấp độ 1, mạo từ đánh dấu chủ đề (-은[-eun], -는[-neun]) và mạo từ đánh dấu chủ ngữ (-이[-i], -가[-ga]) đã được giới thiệu. Mạo từ có thể vẫn còn mới và khó với nhiều người, và nó có vẻ như là một nhiệm vụ khó nhằn để thực sự nắm bắt được chức năng của chúng, nhưng ở bài học này, việc học khi nào cũng như cách dùng mạo từ đánh dấu bổ ngữ sẽ khiến nó dễ dàng hơn để hiểu.


Object marking particles create a relation to the verb in the sentence. Although quite a few specific verbs have been introduced previously, in general, verbs can be divided into transitive (verbs which need a direct object) and intransitive verbs (verbs which do not require a direct object). This is clearer in English than it is in Korean. Take a look at the following exchange in English:

Mạo từ đánh dấu bổ ngữ tạo nên một mối liên quan với động từ trong câu. Mặc dù chỉ có một số ít động từ cụ thể được giới thiệu ở trước, nhưng nhìn chung, các động từ có thể được chia làm ngoại động từ (các động từ cần một bổ ngữ trực tiếp) và nội động từ (các động từ không cần một bổ ngữ trực tiếp). Điều này rõ ràng hơn trong tiếng Anh hơn là trong tiếng Hàn. Hãy nhìn qua các hoán đổi tiếng Anh bên dưới.


Speaker A: “Did you find your wallet?”

Speaker B: “Yes, I found it.”

Người nói A: "Bạn đã tìm thấy ví của mình chưa?"

Người nói B: "Vâng, tôi tìm thấy nó rồi."


“Find”/“found” is a transitive verb and needs a DIRECT OBJECT. “Wallet” is the direct object in the first sentence, and “it” (object pronoun) in the second sentence.

"Tìm" là một ngoại động từ và cần một BỔ NGỮ TRỰC TIẾP. "Ví" là một bổ ngữ trực tiếp trong câu đầu tiên, và "nó"(đại từ bổ ngữ) trong câu thứ hai.


In Korean, however, the sentences are as follows:

Tuy nhiên trong tiếng Hàn, những câu đó sẽ như sau:


Speaker A: “지갑 찾았어요?” [ji-gap cha-ja-sseo-yo?] (Literal translation: "Wallet found?”)

Speaker B: “네. 찾았어요.” [ne. cha-ja-sseo-yo.] (Literal translation: "Yes. Found.")

Người nói A: “지갑 찾았어요?” [ji-gap cha-ja-sseo-yo?] (Dịch nghĩa đen: "Ví đã tìm thấy chưa?")

Người nói B: “네. 찾았어요.” [ne. cha-ja-sseo-yo.] (Dịch nghĩa đen: "Vâng. Đã tìm thấy.")


There is no direct object in the second sentence, but Speaker A knows what Speaker B is referring to without it. The distinction between transitive and intransitive is not as strong in Korean as in English or other languages.

Không có bổ ngữ trực tiếp nào trong câu thứ hai, nhưng Người nói A biết Người nói B sẽ nói gì mà không cần nhắc đến nó. Sự phân biệt giữa ngoại động từ và ngoại động từ trong tiếng Hàn không nhiều như trong tiếng Anh hay các ngôn ngữ khác.


How is that possible?!

Vậy làm thế nào mới được?!



That is where object marking particles come into play.

Đó là nơi các mạo từ đánh dấu bổ ngữ đóng vai trò quyết định.


Object marking particles:

Mạo từ đánh dấu bổ ngữ:


Conjugation:

-을 - used after a noun ending in a consonant

-를 - used after a noun ending in a vowel

Chia:

-을 - được dùng sau một danh từ kết thúc bằng một phụ âm

-를 - được dùng sau một danh từ kết thúc bằng một nguyên âm


우유(milk)(sữa) + -를 = 우유를 [u-yu-reul]

책(book)(sách) + -을 = 책을 [chae-gul]

모자(hat)(mũ) + -를 = 모자를 [mo-ja-reul]

카메라(camera)(máy ảnh) + -를 = 카메라를 [ka-me-ra-reul]

방(room)(phòng) + -을 = 방을 [bang-eul]


So, what exactly do particles in Korean do anyway?

Vậy thì chính xác là các mạo từ làm gì trong tiếng Hàn?


To explain it simply, they help listeners/readers predict the verb (to an extent).

Để giải thích một cách dễ hiểu, chúng giúp cho người nghe/người đọc đoán được động từ (ở mức độ nào đó).


In English, if you say or write “an apple”, it is simply a noun; a round, shiny, sweet fruit. If you write or say a sentence and do not use a verb to go with it, the reader/listener has no idea what ACTION is directly happening to the apple in the sentence.

Trong tiếng Anh, nếu bạn nói hoặc viết "một quả táo", nó đơn giản là một danh từ; một quả tròn, ngọt, bóng. Nếu bạn viết hoặc nói một câu mà không dùng động từ, người đọc/người nghe không biết được HÀNH ĐỘNG gì đang thực sự diễn ra với quả táo trong câu.


Ex) Vd)

“Did you an apple?” → The verb can be any action verb: buy, sell, trade, eat, throw, etc. (transitive verb)

"Bạn đã ... một quả táo ư?" → Động từ có thể là bất cứ từ nào: mua, bán, trao đổi, ăn, ném, v.v. (ngoại động từ)


Likewise, if you say or write just “the apple”, the reader/listener has no clue ABOUT the apple. Did the apple DO an action? Is there something about the apple that he/she needs to know?

Trong khi nó, nếu bạn chỉ nói hoặc viết "quả táo", người đọc/ người nghe không có bất cứ thông tin nào VỀ quả táo. Quả táo đã LÀM gì ư? Có cái gì về quả táo mà họ cần biết chăng?


Ex) Vd)

“The apple.” → The apple “what”? In this case, either an intransitive verb (rolled, disappeared, fell, emerged, vanished, etc.) or adjective (is good, bad, ugly, pretty, shiny, etc.) can be used to complete the sentence.

"Quả táo." → Quả táo "gì"? Trong trường hợp này, một nội động từ (lăn, biến mất, cảm thấy, nổi lên, biến mất, v.v.) hoặc tính từ (ngon, dở, xấu, đẹp, sáng, v.v.) có thể được sử dụng để hoàn thành câu.


In Korean, 사과 [sa-gwa] is “apple”. By adding only -를 [-reul] (object marking particle), to 사과, making 사과를, one can predict that 사과 is the direct OBJECT of the verb in the sentence, meaning that the verb’s ACTION (transitive verb) will be directly transferred to the 사과.

Trong tiếng Hàn, 사과 [sa-gwa] là "táo". Nhưng khi chỉ cần thêm -를 [-reul] (mạo từ đánh dấu bổ ngữ), vào 사과, tạo thành 사과를, người ta có thể đoán được rằng 사과 là BỔ NGỮ trực tiếp của động từ trong câu, nghĩa là HÀNH ĐỘNG của động từ (ngoại động từ) sẽ được hướng trực tiếp đến 사과.


Ex) Vd)

사과를 먹었어요? [sa-gwa-reul meo-geo-sseo-yo?] (Did you eat an apple?)(Bạn đã ăn một quả táo?)

사과를 사요? [sa-gwa-reul sa-yo?] (Are you buying an apple?)(Bạn đang mua táo ư?)


By adding -가 (subject marking particle) to 사과, it becomes the SUBJECT of the sentence, meaning that the verb will be ABOUT the 사과 (absolutely NO action is being directly transferred to the 사과). It is easy to predict the verb or adjective (known as a “descriptive verb” in Korean) here as well.

Bằng cách thêm -가 (mạo từ chủ ngữ) vào 사과, nó sẽ trở thành CHỦ NGỮ của câu, nghĩa là động từ sẽ nói VỀ 사과 (hoàn toàn KHÔNG có hành động nào đang trực tiếp hướng đến 사과). Nó dễ dàng đoán được động từ hoặc tính từ (được biết đến là "động từ miêu tả" trong tiếng Hàn) ở đây.


Ex) Vd)

이 사과가 맛있어요. [i sa-gwa-ga ma-si-sseo-yo.] (This apple is delicious.)(Quả táo này ngon.)

사과가 떨어졌어요. [sa-gwa-ga tteo-reo-jyeo-sseo-yo.] (The apple fell.)(Quả táo rớt.)


When adding -는 (topic marking particle) to create 사과는, the reader/listener knows that 사과 will be compared to something else, or that 사과 is being brought up in the conversation for the first time. All this without any other words!

Khi thêm -는 (mạo từ chủ đề) để tạo thành 사과는, người đọc/người nghe biết được rằng 사과 sẽ được so sánh với thứ gì đó, hoặc rằng 사과 đang được nhắc đến trong cuộc hội thoại lần đầu tiên. Tất cả chỉ vậy mà không có cần từ nào khác!



How particles are dropped

Cách bỏ mạo từ


In Korean, particles are sometimes necessary in order to clarify the meaning of a sentence, especially when changing the word order or forming long sentences. Sometimes, however, there are certain situations where particles can be dropped if the meaning of the sentence is clearly understood or for ease of pronunciation and for the sake of shortening the phrase.

Trong tiếng Hàn, mạo từ thỉnh thoảng cần thiết để phân biệt nghĩa của câu, đặc biệt khi thay đổi thứ tự từ hoặc tạo các câu phức tạp. Tuy nhiên thỉnh thoảng, có các trường hợp nhất định mà ở đó mạo từ có thể được bỏ đi nếu nghĩa của câu được hiểu rõ ràng rồi hoặc để dễ phát âm và vì mục đích rút gọn cụm từ.


Ex) Vd)

사과를 사요? [sa-gwa-reul sa-yo?] → 사과 사요? (Are you buying an apple?)(Bạn đang mua táo ư?)

이 사과가 맛있어요. [i sa-gwa-ga ma-si-sseo-yo.] → 이 사과 맛있어요. (This apple is delicious.)(Quả táo này ngon.)


The meaning of these sentences stays the same with or without a particle.

Nghĩa của các câu này vẫn giữ nguyên khi có hoặc không có mạo từ.


“When do I need to use object or subject marking particles?”

"Khi nào thì tôi cần dùng mạo từ bổ ngữ hoặc chủ ngữ?"


You need to use them when you want to clarify the relationship between the object or subject and the verb. When the object or subject is close to the verb, such as in the sentences before, using a particle or omitting it does not make much of a difference since the meaning is still the same. However; when sentences become longer, there are more elements, the word order can change, and the object or subject gets further away from the verb. Using a particle is absolutely necessary in this situation to clarify the meaning.

Bạn cần dùng chúng khi bạn muốn phân biệt mối quan hệ giữa bổ ngữ hoặc chủ ngữ và động từ. Khi bổ ngữ hoặc chủ ngữ đứng gần động từ, như trong câu trước, dùng một mạo từ hoặc bỏ chúng đi không có thay đổi nhiều vì nghĩa của chúng vẫn được giữ nguyên.

Tuy nhiên, khi những câu văn trở nên dài hơn, có nhiều thành phần hơn, thứ tự câu có thể thay đổi, và bổ ngữ hoặc chủ ngữ đứng xa động từ. Việc dùng một mạo từ là hoàn toàn cần thiết trong trường hợp nàu để phân biệt nghĩa.


Sample Sentences

Câu mẫu


만났어요. [man-na-sseo-yo.]

= I met. = Tôi đã gặp.

→ 만났어요?

= Did you meet? = Bạn đã gặp ư?

→ 누구 만났어요? [nu-gu man-na-sseo-yo?]

= Who did you meet? = Bạn đã gặp ai?

→ 어제 여기에서 누구(를) 만났어요? [eo-je yeo-gi-e-seo nu-gu-(reul) man-na-sseo-yo?]

= Who did you meet here yesterday? = Hôm qua bạn đã gặp ai ở đây?

→ 어제 누구를 여기에서 만났어요?

= WHO did you meet here yesterday? = Hôm qua bạn đã gặp AI ở đây?


텔레비전 봐요. [tel-le-bi-jeon bwa-yo.]

= I watch TV. = Tôi xem TV.

→ 텔레비전 봐요?

= Do you watch TV? = Bạn xem TV à?

→ 텔레비전 자주 봐요? [tel-le-bi-jeon ja-ju bwa-yo?]

= Do you watch TV often? = Bạn có thường xem TV không?

→ 일주일에 몇 번 텔레비전 봐요? [il-jju-i-re myeot beon tel-le-bi-jeon bwa-yo?]

= How many times per week do you watch TV? = Bạn xem TV một tuần mấy lần?

→ 텔레비전(을) 일주일에 몇 번 봐요?

= How many times a week do you watch TV? = Bạn xem TV một tuần mấy lần?


Do not worry too much about the other elements of the sentences above for now. Just focus on remembering that the longer the sentence is, the more necessary it is to use particles!

Đừng lo lắng quá về các thành phần khác trong các câu ở trên ngay bây giờ. Chỉ cần tập trung vào việc nhớ rằng khi câu dài hơn thì việc dùng mạo từ là cần thiết hơn!


Các bạn có thể nghe bản audio bằng tiếng Anh trên website của Talk to me in Korean hoặc link sau đây: https://soundcloud.com/talktomeinkorean/ttmik-level-2-lesson-2-object

Người dịch: Surry Tâm

0 lượt xem0 bình luận

Bài đăng gần đây

Xem tất cả

Comments


bottom of page