top of page

[Cấp độ 5] Bài 2: -시- (trang trọng) / -시-, 하시다

  • Ảnh của tác giả: Surry Tâm
    Surry Tâm
  • 30 thg 10, 2020
  • 7 phút đọc

Lesson 2. -시- (honorific) / -시-, 하시다

Bài 2: -시- (trang trọng) / -시-, 하시다


There are certain situations in life where you may find yourself needing to use more formal or polite language. In English, this is typically accomplished by saying “yes” rather than “yeah”, using more formal and/or academic words, or adding “ma’am” or “sir” to the sentence. In Korean, the honorific suffix -시- is used. Although this may be the first time you are being introduced to this suffix, chances are you have heard or seen this being used before. In fact, if you have ever said “안녕하세요” or even “안녕히 가세요”, you have used the honorific suffix -시-!

Có các tình huống nhất định trong cuộc sống mà bạn có thể thấy mình cần sử dụng ngôn ngữ lịch sự hoặc trang trọng hơn. Trong tiếng Anh, điều này thường được thực hiện bằng cách nói "yes" thay vì "yeah", sử dụng các từ trang trọng và/hoặc học thuật hơn hoặc thêm “ma’am” hoặc “sir” vào trong câu. Trong tiếng Hàn, hậu tố kính ngữ -시- được sử dụng. Mặc dù đây có thể là lần đầu tiên bạn làm quen với hậu tố này, nhưng rất có thể bạn đã từng nghe hoặc thấy điều này được sử dụng trước đây. Trên thực tế, nếu bạn đã từng nói “안녕하세요” hoặc thậm chí “안녕히 가세요”, bạn đã sử dụng hậu tố kính ngữ -시- rồi!


What is -시-?

-시- là gì?


-시- is an honorific suffix, which means it is never used on its own, and when combined with verbs, it signifies that the speaker is showing respect for the person who he/she is talking about. If the speaker wants to show respect directly to the person with whom he/she is speaking, this can be accomplished by adding -시-.

-시- là một hậu tố kính ngữ, có nghĩa nó không bao giờ được sử dụng một mình, và khi kết hợp với các động từ, nó biểu thị rằng người nói đang thể hiện sự tôn trọng đối với người mà họ đang nói đến. Nếu người nói muốn thể hiện sự tôn trọng trực tiếp với người mà họ đang nói chuyện, điều này có thể được thực hiện bằng cách thêm -시-.


This suffix is usually used when talking about, and also directly to, older people; someone with whom you are psychologically distant, or someone who is higher in the social hierarchy. You can never use -시- when talking about yourself.

Hậu tố này thường được sử dụng khi nói về, và cũng nói trực tiếp, với người lớn tuổi hơn; ai đó mà xa lạ với bạn, hoặc người có địa vị xã hội cao hơn. Bạn không bao giờ sử dụng -시- khi nói về bản thân.


How is it used?

Làm sao để sử dụng nó?


-시- can be used in any tense by adding -시- between the verb stem and the verb ending indicating tense.

-시- có thể được sử dụng ở bất cứ thì nào bằng cách thêm -시- giữa động từ không chia và động từ kết thúc chỉ thì của câu.


PLAIN/NÓI THẲNG


Present tense: verb stem + -아/어/여요

Past tense: verb stem + -았/었/였어요

Future tense: verb stem + -ㄹ 거예요

Thì hiện tại: động từ không chia + -아/어/여요

Thì quá khứ: động từ không chia + -았/었/였어요

Thì tương lai: động từ không chia + -ㄹ 거예요


HONORIFIC/TRANG TRỌNG


Present tense: verb stem + -시- + -어요

Past tense: verb stem + -시- + -었어요

Future tense: verb stem + -시- + -ㄹ 거예요

Thì hiện tại: động từ không chia + -시- + -어요

Thì quá khứ: động từ không chia + -시- + -었어요

Thì tương lai: động từ không chia + -시- + -ㄹ 거예요


* When the verb stem ends with a consonant, add 으 in front of 시 to conjugate it into a form that is easier to pronounce.

* Khi động từ không chia kết thúc bằng một phụ âm, hãy thêm 으 đằng trước 시 để chia nó thành dạng dễ phát âm hơn.


Ex) Vd)

1. 보다 = to see = nhìn, thấy


Present tense/Thì hiện tại

[plain][nói thẳng] 보 + -아요 = 봐요

[honorific][trang trọng] 보 + -시- + -어요 = 보셔요


Past tense/Thì quá khứ

[plain][nói thẳng] 보 + -았- + -어요 = 봤어요

[honorific][trang trọng] 보 + -시- + -었- + -어요 = 보셨어요


Future tense/Thì tương lai

[plain][nói thẳng] 보 + -ㄹ 거예요 = 볼 거예요

[honorific][trang trọng] 보 + -시- + ㄹ 거예요 = 보실 거예요


2. 웃다 = to laugh; to smile = cười


Present tense/Thì hiện tại

[plain][nói thẳng] 웃 + -어요 = 웃어요

[honorific][trang trọng] 웃 + -으시- + -어요 = 웃으셔요


Past tense/Thì quá khứ

[plain][nói thẳng] 웃 + -었- + -어요 = 웃었어요

[honorific][trang trọng] 웃 + -으시- + -었- + -어요 = 웃으셨어요


Future tense/Thì tương lai

[plain][nói thẳng] 웃 + -을 거예요 = 웃을 거예요

[honorific][trang trọng] 웃 + -으시- + -ㄹ 거예요 = 웃으실 거예요


* Using the plain form is perfectly acceptable if there is no need to be honorific. The honorific form has a subtle nuance to help the speaker express respect, but it translates to the exact same meaning as the same plain form sentence.

* Sử dụng cấu trúc nói thẳng là hoàn toàn được chấp nhận nối như không cần dùng tới trang trọng. Cấu trúc trang trọng có một sắc thái tinh tế để giúp người nói thể hiện sự tôn trọng, nhưng nó được dịch sang nghĩ chính xác giống như câu ở dạng nói thẳng.


Honorific subject marker

Mạo từ đánh dấu chủ ngữ trang trọng


Do you remember what the subject marking particles are? In case you have forgotten, -이/가 show “WHO” did the action or “WHO” is the subject of the verb.

Bạn có còn nhớ mạo từ đánh dấu chủ ngữ là gì không? Trong trường hợp bạn quên mất, -이/가 cho biết "AI" đã làm hành động và "AI" là chủ ngữ của động từ.


Ex) Vd)

A: 누가 했어요? (Who did it?)(Ai đã làm nó?)

B: 제가 했어요. (I did it.)(Tôi đã làm nó.)


In honorific sentences, the subject marking particles change to -께서. -께서 is only used after subjects who you need to be honorific toward; showing respect and lowering your “status”. If honorific verb conjugations are not used, then -께서 cannot be used. You cannot use one without the other.

Trong các câu trang trọng, mạo từ đánh dấu chủ ngữ biến đổi thành -께서. -께서 chỉ được sử dụng sau các chủ ngữ mà bạn cần phải nói kính ngữ; nhằm thể hiện sự tôn trọng và hạ thấp "địa vị" của bạn. Nếu chia động từ bằng kính ngữ không được sử dụng, thì -께서 cũng không được sử dụng. Bạn không thể sử dụng cái này mà không có cái kia.


Ex) Vd)

A가 → A께서


Often at times, the word for the subject itself can change. For example, the word 선생님 is already in the honorific form because it contains the particle “님”, but the word 친구 needs to be changed. In casual conversations, adding 이 or 가 as subject markers is acceptable, but when using honorifics, some words may need to be altered slightly.

Đôi khi, bản thân từ chỉ chủ ngữ có thể thay đổi. Ví dụ, từ 선생님 đã ở dạng kính ngữ vì nó chứa tiểu từ “님”, nhưng trong từ 친구 cần được biến đổi. Trong các cuộc trò chuyện thông thường, việc thêm 이 hoặc 가 làm mạo từ đánh dấu chủ ngữ là có thể chấp nhận được, nhưng khi sử dụng kính ngữ, một số từ cần được thay đổi một chút.


Ex) Vd)

친구가 → 친구분께서 (adding the particle 분)(thêm tiểu từ 분)

사장이 → 사장님께서 (adding the particle 님)(thêm tiểu từ 님)

현우 씨가 → 현우 님께서 (changing the particle 씨 to 님)(đổi tiểu từ 씨 thành 님)


In everyday conversation with people with whom you know well, it is possible to drop -께서 while still keeping the basic honorific form using -시-.

Trong cuộc hội thoại hằng ngày với những người mà bạn đã quen biết rõ, có thể bỏ -께서 đi trong khi vẫn giữ dạng kính ngữ cơ bản dùng -시-.


Ex) Vd)

1. 현우 씨, 언제 오실 거예요? = Hyunwoo, when are you going to come here? = Hyunwoo, khi nào thì bạn sẽ đến đây thế?

2. 선생님이 주셨어요. = My teacher gave it to me. = Cô giáo đã đưa nó cho tôi.

3. 아빠 오셨어요. = My father is here. = Bố tôi đã đến.



Irregular verbs examples

Các ví dụ động từ bất quy tắc


1. 듣다 = to listen = nghe

→ [honorific][trang trọng] 들으시다


Present tense/Thì hiện tại : 들으셔요

Past tense/Thì quá khứ : 들으셨어요

Future tense/Thì tương lai : 들으실 거예요


2. 팔다 = to sell = bán

→ [honorific][trang trọng] 파시다


Present tense/Thì hiện tại : 파셔요

Past tense/Thì quá khứ : 파셨어요

Future tense/Thì tương lai : 파실 거예요


3. 먹다 = to eat = ăn

→ [honorific][trang trọng] 드시다


Present tense/Thì hiện tại : 드셔요

Past tense/Thì quá khứ : 드셨어요

Future tense/Thì tương lai : 드실 거예요


4. 마시다 = to drink = uống

→ [honorific][trang trọng] 드시다 (* the same as 먹다)(*giống với 먹다)


Present tense/Thì hiện tại : 드셔요

Past tense/Thì quá khứ : 드셨어요

Future tense/Thì tương lai : 드실 거예요



Fixed expressions (noun + 하시다)

Các biểu hiện cố định (danh từ + 하시다)


There are a couple of nouns that are only used in honorific situations with 하시다 to form the utmost honorific and polite expression.

Có một vài danh từ chỉ được sử dụng ở các tình huống trang trọng với 하시다 để tạo sự kính trọng và lịch sự nhất.


말 = talk, speech, story, speaking = lời nói, câu chuyện

→ 말씀

→ 말씀하시다 = to talk = nói


밥 = rice, meal = cơm, bữa ăn

먹다 = to eat = ăn

→ 식사 = meal = bữa ăn

→ 식사하시다 = to have a meal = ăn một bữa cơm



-셔요 becoming -세요

-셔요 trở thành -세요


According to the official way Korean is meant to be spoken and written, when -시- is combined with -아/어/여요 - the present tense ending - it becomes -셔요. Over time, people started saying it, and even writing it, as -세요 because it is easier to pronounce. -세요 has been recognized as a language standard for nearly 3 decades, but it is only found in present tense sentences and imperative sentences.

Theo cách chính thức, tiếng Hàn được dùng để nói và viết, khi -시- được kết hợp với -아/어/여요 - đuôi kết thúc thì hiện tại - nó trở thành -셔요. Qua thời gian, mọi người bắt đầu nói nói, và thậm chí viết nó, là -세요 bởi vì nói dễ phát âm hơn. -세요đã được câu nhận là một chuẩn ngôn ngữ trong gần 3 thập kỷ qua, nhưng nó chỉ được tìm thấy trong các câu ở thì hiện tại và câu mệnh lệnh.


Present tense/Thì hiện tại:


Ex) Vd)

어디 가셔요? → 어디 가세요?


(어디 가셔요 is still correct, but 어디 가세요 is more common.)

(어디 가셔요 vẫn đúng, nhưng 어디 가세요 thường thấy hơn.)


Imperative:

Câu mệnh lệnh:


Ex) Vd)

하지 마셔요. → 하지 마세요.


(하지 마셔요 is still correct, but 하지 마세요 is more common.)

(하지 마셔요 vẫn đúng, nhưng 하지 마세요 thường thấy hơn.)


Các bạn có thể nghe bản audio bằng tiếng Anh trên website của Talk to me in Korean hoặc link sau đây: https://soundcloud.com/talktomeinkorean/level5lesson2

Người dịch: Surry Tâm

Comments


Surry Tâm

Hoàng Thị Tâm

Thanks for your interest in Surry Tâm. For more information, feel free to get in touch and I will get back to you soon!

Cảm ơn mọi người đã ghé thăm blog Surry Tâm. Nếu có bất cứ thắc mắc gì, đừng ngại ngần liên lạc và mình sẽ cố gắng trả lời sớm nhất có thể nhé!

0365697387

  • YouTube
  • facebook
  • instagram

©2021 by Surry Tâm

bottom of page